KHOÁ ĐÀO TẠO NỘI BỘ
Agile Project Management
Khoá học Quản lý dự án linh hoạt Agile/Scrum phát triển dựa theo các tiêu chuẩn do Liên minh Agile (Agile Alliance) cùng Liên minh Scrum (Scrum Alliance) phát hành và nhu cầu của doanh nghiệp.
PMA là Đơn vị Đào tạo chuyên về lĩnh vực Quản lý Dự án
Professional Management Academy
Project Management Academy (PMA) là tổ chức chuyên tư vấn, đào tạo trong lĩnh vực Quản lý Dự Án Chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế của Học Viện Quản Lý Dự Án Hoa Kỳ (PMI).
QUẢN LÝ DỰ ÁN THEO AGILE/SCRUM
Nội dung các khoá học được soạn thảo dựa theo các tiêu chuẩn do Liên minh Agile (Agile Alliance) và Liên minh Scrum (Scrum Alliance) phát hành.
Quy trình triển khai lớp học B2B
Chỉ với 6 bước dưới đây, khách hàng sẽ hợp tác với PMA để triển khai một lớp học doanh nghiệp theo nhu cầu.
1. Cung cấp nhu cầu đào tạo
2. Xem xét đề xuất đào tạo của PMA
3. Thống nhất chương trình đào tạo
4. Thống nhất lịch học
Khách hàng thảo luận PMA và chọn ra lịch học phù hợp với cả 2 bên. Số buổi học tối đa một tuần là 5 buổi.
5. Ký kết hợp đồng
Khách hàng tiến hành ký kết hợp đồng với PMA, đảm bảo hoàn tất các thủ tục gồm cả thanh toán phí đào tạo.
6. Triển khai lớp học
PMA triển khai các lớp học theo lịch và chương trình đã thống nhất. Kết thúc khoá học có chứng nhận và đánh giá khoá học.
PMA đảm bảo 3 yếu tố khi triển khai lớp học
Toàn bộ Quy trình triển khai B2B của PMA Việt Nam phải đảm bảo các yếu tố: Phù hợp, Nhanh chóng và Hợp pháp.
Phù hợp
Khoá học được xây dựng riêng cho từng doanh nghiệp từ cách trình bày tới các ví dụ kinh nghiệm thực tế.
Nhanh chóng
Tất cả các thủ tục từ hợp đồng, tài liệu học tập, phương thức đào tạo, quy mô đào tạo và chi phí đều được giải quyết trong thời gian ngắn nhất.
Hợp pháp
Tất cả các thủ tục pháp lý đều được công khai minh bạch, rõ ràng từng quy trình để đảm bảo 2 bên đều hợp pháp.
DANH MỤC BUỔI HỌC
Đây là danh mục 10 buổi học mà khách hàng có thể chọn để đưa vào chương trình học. Nếu bạn không biết chọn thế nào cho phù hợp thì hãy xem qua 4 khoá học đề xuất của chúng tôi ở phía dưới hoặc bằng nút Điều hướng bên cạnh.
TƯ DUY LINH HOẠT
MÔ TẢ:
Cung cấp kiến thức chuyên sâu về tuyên ngôn phát triển phần mềm linh hoạt, các phương pháp luận, nguyên tắc, công cụ và kỹ thuật của nó.
TÓM TẮT:
- Nền kinh tế tri thức và sự thay đổi trong phương pháp quản lý
- Lịch sử ra đời của Agile
- Tư duy Agile
- Tuyên ngôn Agile
- Các phương pháp Agile
- Bản đồ các công cụ, kỹ thuật, kiến
- Áp dụng các giá trị và nguyên tắc của Tuyên ngôn Agile
- Lãnh đạo theo trường phái Agile (Agile leadership)
- Being Agile vs Doing Agile
- Chuyển đổi Agile trong tổ chức
KHUNG LÀM VIỆC SCRUM
MÔ TẢ:
Scrum là khung làm việc được xây dựng dựa trên những nguyên lí tổ chức và quản lí tối ưu đã được nghiên cứu kĩ lưỡng và kiểm chứng qua thực tiễn qua hàng thập kỷ. Khoá học sẽ giúp bạn làm chủ cả lí thuyết và phương pháp vận dụng framework Scrum vào phát triển sản phẩm và quản trị dự án.
TÓM TẮT:
- Hệ thích nghi phức hợp
- 3 trụ cột và 5 giá trị cốt lõi của Scrum
- Timeboxed và Sprint
- Các vai trò trong Scrum Team
- Các sự kiện trong Scrum
- Công cụ quản lý trong Scrum
LẬP TRÌNH CỰC HẠN
MÔ TẢ:
XP (Extreme Programming)là một phương pháp phát triển phần mềm hướng đến việc nâng caochất lượng phần mềm và khả năng đáp ứng với thay đổi yêu cầu người dùng. XP giúp đội dự án có thể đưa ra các bản phát hành thường xuyên thông qua các chu trình phát triển ngắn với chất lượng cao nhất.
TÓM TẮT:
- Giá trị cốt lõi của XP
- Các nguyên tắc trong XP
- Các vai trò trong team XP
- Onsite Customer
- Coach
- Development Team
- Quy cách làm việc của XP
- Viết mã
- Kiểm thử
- Thiết kế
- Lắng nghe
- 13 thực hành tốt trong XP
PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TINH GỌN
NỘI DUNG:
Lean Software Development (Phát triển Phần mềm Tinh gọn) là hình thức áp dụng Lean Manufacturing (Sản xuất Tinh gọn) cho lĩnh vực phát triển phần mềm. Khoá học sẽ giúp học viên biết cách quản lý luồng công việc với tối đa hóa hiệu suất làm việc bằng việc tinh gọn quy trình sản xuất, giảm thiểu lãng phí, và đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của khách hàng.
TÓM TẮT:
- Các khái niệm cốt lõi của Lean
- 7 loại lãng phí
- 5 Nguyên tắc của Kanban
- Hệ thống kéo của Kanban
- Giới hạn công việc đang làm trong Kanban
GẮN KẾT CÁC BÊN LIÊN QUAN
MÔ TẢ:
- Duy trì sự tham gia của các bên liên quan
- Thu hút các bên liên quan kinh doanh được trao quyền
- Xác định các bên liên quan và mối quan tâm của họ
- Thúc đẩy sự hợp tác và tham gia hiệu quả
- Truyền đạt tiến độ để giúp tổ chức đưa ra các quyết định sáng suốt
- Cho phép chia sẻ kiến thức
- Xây dựng niềm tin và quản lý kỳ vọng thông qua các tiêu chí thành công được chia sẻ
TÓM TẮT:
- Chăm sóc các bên liên quan
- Thiết lập tầm nhìn chung
- Giao tiếp với các bên liên quan
- Hợp tác làm việc
- Sử dụng các kỹ năng xã hội quan trọng
CHUYỂN GIAO THEO GIÁ TRỊ
MÔ TẢ:
Chuyển giao giá trị, cụ thể là giá trị kinh doanh, là thành phần cốt lõi của các phương pháp linh hoạt. Khoá học cung cấp các phương pháp trong việc Đánh giá giá trị của dự án, Phân độ ưu tiên Giá trị, chuyển giao từng phần, hợp đồng Agile, cách xác minh và xác thực giá trị.
TÓM TẮT:
- Tập trung vào giá trị kinh doanh
- Xác định ưu tiên và các tính năng về giá trị của người dùng và các bên liên quan
- Tận dụng chu kỳ phản hồi nhanh
- Đảm bảo tiến độ xây dựng các yêu cầu
- Xác định các tính năng tối thiểu có thể bán được trên thị trường để lập kế hoạch phát hành
- Làm rõ định nghĩa các yêu cầu bằng Định nghĩa Hoàn thành (Definition of Done)
LÊN KẾ HOẠCH THÍCH NGHI
MÔ TẢ:
- Thực hiện lập kế hoạch thích ứng
- Lập kế hoạch ở nhiều cấp độ
- Áp dụng quy hoạch sóng cuộn
- Tận dụng công phu tiến bộ
- Sử dụng lập kế hoạch theo kinh nghiệm
- Cân bằng các ưu tiên và khả năng của nhóm
- Huấn luyện nhóm điều chỉnh cadences dựa trên nhận thức tình huống
- Tinh chỉnh các phạm vi ước tính để phản ánh sự không chắc chắn
- Nắm bắt các biện pháp của công việc đã chấp nhận được giao trong một khung thời gian cụ thể
- Kiểm soát chi phí thông qua các biện pháp định lượng
TÓM TẮT:
- Các khái niệm trong lên kế hoạch Agile
- Lên kế hoạch theo ngày
- Lên kế hoạch sprint
- Lên kế hoạch phát hành
- Công cụ định cỡ và ước lượng
NHÓM HIỆU NĂNG CAO
MÔ TẢ:
- Tăng cường thực tiễn hoạt động của nhóm
- Thành lập các nhóm liên chức năng
- Thiết lập các hành vi hợp tác thông qua việc ra quyết định theo nhóm
- Tác động đến các nhóm thiết kế quy trình làm việc nội bộ của riêng họ
- Trao quyền cho các nhóm tự tổ chức
- Khuyến khích các nhóm ước tính và theo dõi tiến độ dự án
- Tạo môi trường an toàn cho thử nghiệm
- Phát triển đội thành tích cao
- Nâng cao năng suất bằng cách loại bỏ lãng phí
- Các phong cách huấn luyện thúc đẩy nâng cao kỹ năng
TÓM TẮT:
- Đội nhóm hiệu năng cao
- Tạo không gian đội nhóm hợp tác
- Xây dựng đội nhóm hiệu suất cao
- Dẫn dắt đội nhóm hiệu suất cao
- Theo dõi hiệu suất của nhóm
PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
MÔ TẢ:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Nhận biết và giảm thiểu rủi ro
- Time Boxing để tập trung vào các vấn đề trước mắt
- Chủ động thu hút sự tham gia của nhóm để xác định rủi ro và tạo ra các chiến lược giảm thiểu
- Đảm bảo các trở ngại được giải quyết và kỳ vọng của các bên liên quan được điều chỉnh
- Truyền đạt rủi ro và trở ngại
- Duy trì khả năng hiển thị với biểu đồ burndown, ánh xạ dòng giá trị và bảng Kanban
- Quản lý các tính năng và sự cố kỹ thuật với Backlog
TÓM TẮT:
- Hiểu về các vấn đề
- Phát hiện sự cố
- Quản lý các mối đe dọa và vấn đề
- Giải quyết vấn đề
LIÊN TỤC CẢI TIẾN
MÔ TẢ:
- Tạo điều kiện cải tiến liên tục
- Điều chỉnh quy trình
- Tiến hành hồi cứu để cải thiện hành vi của nhóm
- Thử nghiệm các kỹ thuật mới và các ý tưởng quy trình
- Đánh giá hiệu quả công việc
- Xóa các quy trình thêm không có giá trị
- Giảm bớt công việc đang tiến hành (WIP)
TÓM TẮT:
- Cải tiến liên tục — Quy trình
- Cải tiến liên tục — Sản phẩm
- Cải tiến liên tục — Con người
- Quy tắc ứng xử đạo đức và chuyên nghiệp của PMI
100%
Chuẩn Quốc tế
4 Khoá học Quản lý dự án Agile/Scrum theo đề xuất của PMA
Nếu bạn chưa có định hướng cho khoá học, thì dưới đây là 4 đề xuất của PMA. Tất nhiên nếu bạn đã có định hướng rõ ràng, vậy hãy xem danh mục buổi học và chọn các buổi học mà bạn muốn có trong khoá học.
Practical Agile for IT Team
Khoá Agile Thực Chiến Dành Cho Đội IT nhằm tập trung trang bị cho bạn các cách làm cụ thể thực tế để bạn có thể áp dụng ngay vào trong công việc hàng ngày.
Lean Agile for non-IT Team
Agile for Non-IT Teams là chương trình đào tạo cho các đội nhóm, bộ phận không phải IT hay công nghệ nhằm giúp người học nhanh chóng nắm bắt phương pháp làm việc tiên tiến nhất đang được phổ biến ở các startup công nghệ và các công ty hàng đầu thế giới.
Agile for Managers
Agile for Managers là chương trình đào tạo sử dụng kết hợp phương pháp hướng dẫn và các bài tập thực hành để giúp các Nhà quản lý, các trưởng phòng chức năng và các Nhà lãnh đạo những người làm việc trực tiếp với các đội nhóm Agile hiểu được cách hỗ trợ, hướng dẫn tốt nhất, và huấn luyện đội của họ để cải thiện khả năng linh hoạt của họ.
Agile for Leaders
Agile Essentials for Leaders là khoá học cung cấp những kiến thức chính yếu cho những người đang ở vai trò lãnh đạo trong việc tạo ra các điều kiện để quá trình chuyển đổi agile (Agile transformation) thành công.
Practical Agile for IT Team
Đối tượng tham gia
- Những lập trình viên, tester, QA, UI designer đang hoặc sắp tham gia các dự án Agile.
- Các Team Lead chưa có được công cụ mạnh để hỗ trợ hoạt động nhóm.
- Các quản trị dự án IT (IT PM) dẫn dắt các nhóm phát triển phần mềm.
- Những người mong muốn áp dụng được Agile một cách hiệu quả và chính xác nhất.
Lợi ích khoá học
- Hiểu đúng triết lí và giá trị của Agile
- Trải nghiệm dự án theo Agile/Scrum ngay trong lớp học.
- Thành thạo các kĩ thuật và công cụ Agile để dùng ngay khi kết thúc lớp học.
- Học xong làm được việc ngay với cách làm cụ thể thực tế để bạn có thể áp dụng ngay vào trong công việc hàng ngày.
- Trao đổi trực tiếp với chuyên gia giàu kinh nghiệm giảng dạy, tư vấn và phát triển sản phẩm
Nội dung chương trình
- Lược sử Agile
- 4 giá trị
- 12 nguyên tắc thực hành
- Tạo product backlog như thế nào?
- Làm thế nào để giữ product backlog ở mức business?
- Chuẩn bị cho buổi lên Sprint Planning như thế nào?
- Thực hiện buổi Sprint Planning như thế nào?
- Tại sao Product Owner phảitham gia?
- Tại sao chất lượng là vấn đề không được thoả hiệp?
- Làm thế nào để agenda của buổi Sprint Planning hiệu quả?
- Xác định độ dài cho Sprint như thế nào?
- Định nghĩa mục tiêu cho Sprint như thế nào?
- Xác định các Stories cho vào Sprint như thế nào?
- Ước lượng bằng story point và planning poker
- Ước lượng bằng tính toán gia tốc (velocity)
- Xây dựng định nghĩa hoàn thành(DoD)
- Làm rõ các story
- Chẻ nhỏ (slice) stories thànhcác story con
- Phân rã stories thành các tasks
- Xác định thời gian và địa điểm để Daily Scrum
- Hệ thống bug tracking và product backlog
- Phát triển hướng kiểm thử (TDD)
- Lập trình cặp (Pair Programming)
- Kiểm thử khám phá (Exploratory Testing)
- Kiểm thử khả dụng (Usability Testing)
- Kiểm thử tự động (Automated Testing)
- Nâng cao chất lượng bằng bổ sung Tester
- Nâng cao chất lượng bằng cách làm ít đi
- Daily Scrum thực hiện như thế nào?
- Cập nhật bảng Taskboard như thế nào?
- Cách xử lý trong các trường hợp :
- Tham gia muộn
- “tôi không biết làm gì hôm nay”
- Sprint demo thực hiện như thế nào ?
- Tại sao kết thúc Sprint phải là bản demo ?
- Checklist cho buổi demo
- Cách xử lý các trường hợp khó demo
- Sprint Retrospective thực hiện như thế nào ?
- Tại sao tất cả các team cần thực hiện retrospective ?
- Tổ chức buổi Retrospective như thế nào ?
- Lan toả bài học kinh nghiệm giữa các team
- Thời gian nghỉ (slack time) giữa các Sprint
Lean Agile for non-IT Teams
Đối tượng tham gia
- Các cá nhân ở các bộ phận không phải IT công nghệ
- Các bộ phận nghiệp vụ hàng ngày làm việc và sử dụng các sản phẩm của bộ phận IT
- Các cá nhân ở các tổ chức đang trong quá trình chuyển đổi số.
Lợi ích khoá học
- Hiểu đúng và vận dụng được hệ giá trị và các nguyên tắc thực hành của Agile
- Thực hành các kỹ thuật làm việc tinh gọn: NO WAIT, NO WASTE.
-Biết cách tối ưu luồng công việc và chuyển giao giá trị nhanh chóng
-Trải nghiệm tư tưởng Agile và Kanban ngay trong lớp học Học xong vận dụng làm được việc ngay
Nội dung chương trình
- Case study: Nokia
- 4 giá trị mới
- 12 nguyên tắc
- Các lợi ích của Agile
- Chuyển giao giá trị thường xuyên và tăng trưởng liên tục
- Lên kế hoạch cho chu kỳ làm việc
- Họp Daily Standups
- Họp Demonstrations/Reviews
- Họp Retrospectives
- Quản lý backlog
- Minh bạch
- Thanh tra
- Thích nghi
- Các loại lãng phí trong công việc
- Giới thiệu phương pháp Kanban
- Lịch sử của Kanban
- Hệ thống đẩy và hệ thống kéo
- Phương pháp Kanban cho các công việc tri thức
- Lý thuyết về Ràng buộc và sự giới hạn của các hệ thống
- Trực quan hoá luồng công việc
- Giới hạn công việc đang thực hiện
- Minh bạch các chính sách - quy định
- Quản lý luồng công việc
- Các vòng phản hồi (feedback loop)
- Cộng tác và cải tiến quy trình
- Bắt đầu với việc bạn đang làm
- Tập trung vào nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng
- Quản lý công việc
- Theo đuổi sự tăng trưởng tiến hoá liên tục
- Thường xuyên rà soát mạng lưới dịch vụ
- Khuyến khích hành động dẫn dắt ở mọi cấp độ
- Personal Kanban
- Công cụ Trello
Agile for Managers
Đối tượng tham gia
Các trưởng phòng chuyên môn, các quản lý cấp trung hay cấp cao, những người ở vị trí quản lý, dẫn dắt phòng ban, bộ phận trong quá trình chuyển đổi sang cách làm việc Agile .
Lợi ích khoá học
- Hiểu cách hoạt động của các nhóm Agile và những gì bạn, với tư cách là người quản lý hoặc lãnh đạo, có thể làm để giúp họ tiến bộ và đạt được những lợi ích của Agile.
- Hiểu biết về văn hóa và giá trị ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tổ chức của bạn để gặt hái những lợi ích của Agile.
- Các kỹ năng thực tế để giúp hướng dẫn và huấn luyện các nhóm Agile, đồng thời giúp họ loại bỏ những trở ngại.
- Hiểu biết về cách đo lường lợi ích và tác động của Agile trong tổ chức của bạn
Nội dung chương trình
- Thời đại VUCA và Sự bất định trong kinh doanh
- Tuyên ngôn Agile và Tư duy Linh hoạt
- Bắt đầu với Tư duy Linh hoạt
- Quản lý đội nhóm theo Phong cách Phục vụ và trao quyền
- Trách nhiệm của người Quản lý
- Vai trò của người Lãnh đạo trong môi trường Agile
- Quản lý theo Phong cách Lãnh đạo Phục vụ
- Kiến tạo môi trường an toàn
- Văn hóa học tập liên tục
- Các tiểu đội Agile
- Các vai trò trong Agile
- Các thành viên chuyên trách
- Con người liên chức năng
- Các cơ cấu của nhóm
- Không gian làm việc nhóm
- Vượt qua các rào cản của Tổ chức
- Chuyển giao kết quả sớm và liên tục
- Chuẩn bị Backlog
- Làm mịn Backlog
- Lên kế hoạch cho chu kỳ làm việc
- Họp Daily Standups
- Họp Demonstrations/Reviews
- Họp Retrospectives
- Các động lực để thay đổi
- Mức độ sẵn sàng để thay đổ
Agile for Leaders
Đối tượng tham gia
- Các lãnh đạo cấp cao, các C-level, hay những người ở vị trí dẫn dắt tổ chức trong quá trình chuyển đổi sang cách làm việc Agile
- Các quản lý cấp cao, các trưởng bộ phận đang mệt mỏi vì công việc-trách nhiệm và các xung đột chồng chéo trong quá trình chuyển đổ
Lợi ích khoá học
- Biết cách Agile có thể giúp tổ chức của bạn cải thiện ở đâu và như thế nào, bằng cách giải quyết những thách thức mà bạn không thể giải quyết theo cách nào khác.
- Hiểu biết về lộ trình chuyển đổi Agile và các năng lực cần có để có thể chuyển đổi thành công.
- Hiểu biết về văn hóa và giá trị ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tổ chức của bạn để gặt hái những lợi ích của Agile
Nội dung chương trình
- Sự linh hoạt trong kinh doanh (Business Agility)
- Case study: Sự sụp đổ của kẻ thống trị
- Thời đại VUCA và Sự bất địnhtrong kinh doanh
- Tổ chức linhhoạt (Agile Organization)
- Linh hoạt không phải là hỗn loạn
- Các hình thái linh hoạt
- Lịch sử Agile
- Tư duy Linh hoạt và Tuyên ngôn Agile
- 12 nguyên tắc thực hành Agile
- Khi nào không nên sử dụng Agile?
- Đặc điểm của quá trình chuyển đổi
- Các động lực để Chuyển đổi
- Các thách thức với các tổ chức tài chính Việt Nam trong chuyển đổi Agile
- Case Study: Mô hình Spotify
- Đánh giá mức độ sẵn sàng để thay đổi
- Quản lý sự chuyển đổi và Lộ trình chuyển đổi của tổ chức
- Case Study: Tái tạo "Cụ ông 80 tuổi“
- Các khung làm việc Agile
- SAFe, LeSS, Spotify
- Các năng lực cần cóđể chuyển đổi thành công
- Đặt khách hàng làm trọng tâm
- Hoạt động hướng khách hàng
- Nhân sự hướng khách hàng
- Đồng kiến tạo
- Lãnh đạo Linh hoạt
- Lãnh đạo theo Phong cách Phục vụ
- Case Study: Phong cách lãnh đạo bằng Mệnh lệnh - Kiểm soát
- Tổ chức linh hoạt
- Cơ cấu tổ chức Linh hoạt
- Văn hoá cộng tác
- Vượt qua rào cản tổ chức
- Các tiểu đội Linh hoạt
- Case Study: Những tiểu đội Siêu hiệu năng
- Con người liên chức năng
- Các thành viên chuyên trách
- Các cơ cấu của nhóm
- Liên tục học hỏi và Tổ chức học tập
- Thử nghiệm và khám phá
- Liên tục học hỏi
- Tổ chức học tập
- Các động lực để thay đổi
- Mức độ sẵn sàng để thay đổi
PMA - Professional Management Academy
- Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà số 1, Ngõ 15, Đường Huỳnh Thúc Kháng, Láng Hạ, Hà Nội
- Hotline: (+84) 036 432 4637
- Fanpage: fb.com/pma.edu.vn/
- Email: linh.le@pma.edu.vn
- Phương thức thanh toán:
- Chủ tài khoản: CÔNG TY CỔ PHẦN HỌC VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGHIỆP
- Số tài khoản: 0451000464668
- Tại: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Thành Công
LIÊN HỆ
Để được hỗ trợ thêm thông tin về khóa học, vui lòng liên hệ Ban tư vấn PMA bằng cách điền vào form bên dưới. Chúng tôi sẽ phản hồi cho bạn trong vòng 24h khi nhận được thông tin của bạn.